CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ DÀNH CHO THẾ HỆ TRẺ

Chương trình đào hội nhập kinh tế quốc tế được xây dựng bao gồm 9 chuyên đề với tổng thời lượng 13 buổi. Phần nội dung được xây dựng xuyên suốt với những vấn đề thực tiễn về phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế trong thời kỳ mới với những kinh nghiệm được chia sẻ từ chuyên gia và lãnh đạo. Chương trình được thiết kế chung cho các tỉnh, trong đó chuyên đề “Nâng cao năng lực quản trị, năng lực cạnh tranh của địa phương nhằm thu hút thương mại, đầu tư, du lịch và nhân tài” sẽ được xây dựng phù hợp với tình hình của từng tỉnh và sẽ được trực tiếp lãnh đạo các tỉnh chia sẻ.
 
STT
 
Chủ đề
 
Nội dung
 
Số buổi
 
 
1
 
Kinh tế quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế - những tác động đến nền kinh tế Việt Nam.
  • Giới thiệu những kiến thức cơ bản về toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
  • Các đặc điểm kinh tế thời đại hội nhập,
  • Thực trạng nền kinh tế Việt Nam sau khi hội nhập WTO,
  • Tầm nhìn của nhà Quản trị Thời kì hội nhập,
  • Xu hướng đầu tư trong thời đại Hội nhập
 
 
 
1
 
 
 
 
2
 
 
 
 
Lịch sử hội nhập Kinh tế Quốc tế của Việt Nam và bối cảnh quốc tế hiện nay
  • Quan điểm của Đảng về hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam (qua các kỳ Đại hội).
  • Xu hướng hội nhập của kinh tế thế giới và cơ hội, thuận lợi đối với Việt Nam
  • Chính sách đối ngoại và Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
  • Chính sách đối ngoại của Việt Nam
  • Thành tựu đạt được
  • Những hạn chế
 
 
 
 
 
1
 
 
 
 
 
 
3
 
 
 
 
 
 
Các hiệp đinh thương mại đầu tư: cơ hội thách thức và giải pháp
  • Gia nhập WTO cơ hội và thách thức với Việt Nam
  • Các hiệp định thương mai tự do (FTA) mà Việt Nam đang trong tiến trình đàm phán, gia nhập.
  • Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU
  • Khu vực mậu dịch Tự do ASEAN và cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 (AEC)
  • Hiệp định liên minh hải quan (Việt Nam, Nga, Belarus và Kazakhstan);
  • Hiệp định hợp tác khu vực (RECP)
  • Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP điều gì ở phía trước
  • Tiến trình đàm phán các hiệp định hiện nay (FTA với EU, LMHQ, TPP, AEC…)
  • Tác động đến VN, cơ hội và thách thức
  • Đề xuất cho các cơ quan quản lý/ địa phương, các Doanh nghiệp
 
 
 
 
 
 
 
2
4  
 
Chính sách và xu thế FDI vào Việt Nam và đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài: Thực trạng và xu thế
  • Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam:
  • Chính sách tài chính
  • Chính sách thuế,
  • Chính sách thuế XNK,
  • Chính sách tài chính đất đai
  • Thực trạng đầu tư FDI vào Việt Nam, thành tựu và hạn chế
  • Chính sách đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài
 
 
 
1
 
 
 
5
 
 
 
Tổng quan về kinh tế Việt Nam – Cơ hội và thách thức
  • Phân tích và nhận định kinh tế vĩ mô và thế giới năm 2015 – 2016.
  • Nhìn lại nền kinh tế Việt Nam qua những con số thông kê năm 2014 và những tháng đầu năm 2015
  • Những khó khăn, thuận lợi, cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam trong nửa cuối năm 2015 và dự báo năm 2016
 
 
 
1
 
 
 
 
6
 
 
 
Pháp luật phục vụ hội nhập Kinh tế Quốc tế
  • Tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế: bài học kinh nghiệm
  • Vai trò của chính quyền địa phương trong giải quyết tranh chấp giữa chính phủ và nhà đầu tư nước ngoài
  • Cơ chế vai trò của chính quyền địa phương trong giải quyết tranh chấp giữa chính phủ và nhà đầu tư thương mại ( Kiện bán phá giá, rào cản kỹ thuật…)
 
 
 
 
2
 
 
7
Nâng cao năng lực quản trị, năng lực cạnh tranh của địa phương nhằm thu hút thương mại, đầu tư, du lịch và nhân tài
  • Đánh giá tình hình kinh tế xã hội ở địa phương
  • Tổng quan về tình hình thu hút đầu tư tại tỉnh
 
 
1
 
8
Tổng quản về BIDV: vai trò của BIDV đối với phát triển KT – XH của đất nước và địa phương
  • Tổng quan về BIDV
  • Vai trò của BIDV đối với phát triển kinh tế, xã hội đất nước và địa phương.
 
1
 
 
 
9
Định hướng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Chuyên đề 1: Một số trao đổi, gợi ý về Định hướng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Bình Định (hoặc địa phương tham gia) đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Chuyên đề 2: Kinh tế du lịch: Nhận diện tiềm năng Du lịch Bình Định trong Du lịch Miền Trung; Con đường Di sản miền Trung; Phát triển  các loại hình Kinh tế Du lịch/Chuyên đề 2 TS Trần Du Lịch sẽ xem xét, phù hợp với từng tỉnh.
 
2
 
10
 
Kiểm tra cuối khóa
Bài kiểm tra bao gồm phần trắc nghiệm và phần luận liên quan đến kiến thức được học trong khóa học và áp dụng vào hoạt động của từng đơn vị đối với từng học viên  
1

Địa chỉ: P106, E4, Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội